Từ khóa SEO là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với bất cứ công cụ tìm kiếm nào và cách chọn từ khóa ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xếp hạng website của bạn trong kết quả tìm kiếm của google. Chọn đúng từ khóa SEO sẽ khiến chiến dịch marketing của bạn đạt được thành công ngoài mong đợi. Sau đây King Marketing sẽ Hướng dẫn cách chọn từ khóa SEO vô cùng hiệu quả.
Contents
Câu hỏi đặt ra là có bao nhiều loại từ khóa và tương tự là câu hỏi cho kiểu từ khóa. Đơn giản thôi, công ty AZASEO sẽ giải đáp mọi thắc mắc cho bạn.
Từ khóa gồm 3 loại chính bao gồm: Từ khóa thương hiệu, từ khóa thông tin và từ khóa hành vi chuyển đổi. Nhưng dựa vào 3 loại chính này thì lại có những loại nhỏ:
– Từ khóa thương hiệu (Brand Keywords): là những từ khóa về thương hiệu của công ty bạn. Ví dụ: AZASEO, AZASI, AZAWEB, AZABOOK, NDCORP
– Từ khóa thông tin (Info Keywords): là những từ khóa dạng tìm hiểu về một thông tin nào đó mà khách hàng có nhu cầu: Ví dụ: Cách lựa chọn dịch vụ SEO uy tín và chất lượng nhất?
– Từ khóa hỏi đáp (Q&A Keywords): là những từ khóa về dạng hỏi để tìm kiếm câu trả lời phù hợp với tình trạng của khách hàng đang mắc phải nhất. Ví dụ: TOP những dịch vụ SEO website uy tín nhất?
– Từ khóa sản phẩm (Product Keywords): là những từ khóa tìm hiểu thông tin về sản phẩm của công ty, doanh nghiệp như là: điện thoại iphone 7s
– Từ khóa dịch vụ (Service Keywords): là những từ khóa tìm hiểu thông tin về dịch vụ của công ty, doanh nghiệp như là: bảo hành iphone thế giới di động
– Từ khóa sai (Wrong Keywords): là những từ khóa viết sai chính tả, do người dùng truy vấn. Ví dụ: mác búc
– Từ khóa chính (Main Keywords): là từ khóa chính, từ khóa cần đẩy TOP
– Từ khóa cộng (Sum Keywords): là từ khóa chính cộng thêm 1 tính chất. Ví dụ: Dịch vụ SEO giá rẻ.
– Từ khóa địa phương (Local Keywords): là từ khóa chính cộng thêm địa phương vào. Ví dụ: Dịch vụ SEO Hồ Chí Minh.
Nếu chia ra kiểu từ khóa thì ta sẽ 2 kiểu từ khóa là: Từ khóa dài (longkey – longtail) và từ khóa ngắn (shortkey – Fat Head).
Từ khóa dài là từ khóa chiến lược ngắn hạn, có nhiều kí tự, có lượng cạnh tranh thấp, lượt tìm kiếm khá, cao, chi phí SEO thấp, dễ TOP và tỉ lệ chuyển đổi cao.
Từ khóa ngắn là từ khóa ít kí tự, có lượng cạnh tranh cao, mang tính chiến lược lâu dài, chi phí cao, thời gian lên TOP lâu.
Một tranh luận đặt ra là giữa từ khóa dài và từ khóa ngắn thì từ khóa nào có tỉ lệ chuyển đổi thật sự là chất lượng và tốt nhất. Công ty SEO website hàng đầu MOZ đã chỉ ra rằng chính những từ khóa dài (longkey – longtail) là những từ khóa có tỉ lệ chuyển đổi tốt nhất.
Cụ thể “giày chạy nam nike” thì có năng suất trung bình cho tỉ lệ chuyển đổi này là 36%. Đây là những căn cứ để bạn có thể vững tin vào những từ khóa dài. Tập trung vào nó, phát triển và chiếm trọn từng ngách nhé.
Có rất nhiều loại từ khóa seo nhưng tựu chung lại có 5 loại từ khóa chính như sau:
Từ khóa thương hiệu: Loại từ khóa này mang tên thương hiệu của doanh nghiệp, cung cấp các thông tin về doanh nghiệp đến với khách hàng như: Điện thoại Samsung, máy ảnh canon, máy tính Trần Anh,…
Từ khóa sản phẩm, dịch vụ: Loại từ khóa này miêu tả chính xác thông tin chi tiết sản phẩm khách hàng cần tìm, chính xác đến từng ký tự, mẫu mã. Loại từ khóa này thường thông dụng cho những sản phẩm điện tử, thiết bị y tế: MacBook Pro 13-inch (Mid 2012)
Với mỗi loại từ khóa, chúng ta sẽ có các hướng phân tích khác nhau để có thể tìm ra từ khóa tiềm năng từ đó tăng được tỉ lệ chuyển đổi.
Từ khóa thông tin, hỏi đáp: Là từ khóa thông tin hữu ích về các sản phẩm dịch vụ, nhiều khách hàng khi tìm kiếm trên các thanh công cụ thường có xu hướng search một cum hỏi đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ, uy tín của cửa hàng. Với từ khóa thông tin, bạn phải tránh lối viết bài PR sản phẩm. Lúc này, người dùng chỉ mong muốn thấy những bài viết đáng tin và chỉnh chu. Ví dụ: Mua điện thoại ở Thế giới di động có tốt không?, Sửa điện thoại ở đâu uy tín?
Từ khóa sai: Nghiên cứu kỹ hành vi tìm kiếm của khách hàng sẽ tìm ra được những lỗi như gõ sai chính tả của khách hàng hay gõ gần đúng vì chỉ nhớ mang máng. Ví dụ: mác búc pro 13 inh
Từ khóa địa phương là từ khóa chính cộng thêm địa phương vào. Ví dụ: Mua máy tính tại Hà Nội, tìm nhà hàng Ý tại Cầu Giấy,…
Với mỗi loại từ khóa, người ta sẽ có các hướng phân tích khác nhau để có thể tìm ra từ khóa tiềm năng từ đó tăng được tỉ lệ chuyển đổi.
Từ khóa dài (long tail keyword): là những từ khóa ít được tìm kiếm, độ cạnh tranh thấp, thường thì tỉ lệ chuyển đổi khách hàng của loại từ khóa này khá cao.
Từ khóa ngắn (short tail keyword): là những từ khóa được tìm kiếm nhiều, độ cạnh tranh cao, nhưng đa phần tỷ lệ chuyển đổi khách hàng tương đối thấp.
Phải nhắc lại một lần nữa, điểm mấu chốt thành công cho dự án đó chính là khâu nghiên cứu, phân tích từ khóa trong SEO. Dù cho bạn có kỹ năng viết content tốt, bạn có nguồn backlink chất lượng, traffic (lượt truy cập bạn đông) nhưng đối tượng khách hàng tiềm năng bạn không catch được thì bạn đang lãng phí tiền củ, thời gian và cả công sức của mình.
Hãy hiểu sản phẩm, hãy hiểu về người dùng ở lĩnh vực và sản phẩm, dịch vụ bạn. Tập trung kỹ vào insight khách hàng, từ đó cho ra bộ longkey lý tưởng nhất, dồn tất cả vào để SEO nó lên. Bạn sẽ thành công!
Bạn cũng nên biết từ khóa có độ dài bao nhiêu thì mang lại hiệu quả cao nhất. Theo thống kê từ MOZ, bạn có thể dễ dàng nhìn thấy từ khóa có độ dài từ 5-10 từ là những từ khóa có tỉ lệ chuyển đổi cao nhất.
Cùng chuyển qua quy trình nghiên cứu từ khóa đỉnh cao mà AZASEO tổng hợp chia sẻ lại cho các bạn.
Xem Thêm >>SEO content là gì? Các bước xây dựng nên một kế hoạch SEO content mới nhất 2021.
Bước đầu tiên: Tự tìm hiểu về sản phẩm, dịch vụ làm SEO. Bạn có thể nhờ bạn bè, những cá nhân giỏi về sản phẩm dịch vụ đó.
Tự nghĩ ra ý tưởng cho từ khóa cần làm SEO: Bạn hãy liệt kê ra file excel tất cả những từ khóa mà bạn nghĩ nó sẽ là điểm mạnh của sản phẩm, dịch vụ đó. Tương tự, bạn cũng nên note lại tất cả ý tưởng từ khóa khi nhờ bạn bè hay chuyên gia trong sản phẩm, dịch vụ đó giúp đỡ.
Bước 2: Nghiên cứu đối thủ cùng lĩnh vực, tìm những từ khóa mà đối thủ đang làm SEO và dựa vào đó để lên chiến lược để làm.
Cách để nghiên cứu từ khóa của đối thủ là bạn hãy lên Google Search với từ khóa bạn cần làm. Sau đó xem 5 vị trí tốt nhất. Bấm CTR+U để view source lên xem. Tiếp đến nhấn CTR+F và search với từ khóa là keyword để biết xem từ khóa mà họ đang SEO là gì.
Để tìm hiểu kỹ hơn bạn có thể vào Ahref để nghiên cứu kỹ hơn. Vào phần Anchort xem họ xây dựng như nào. Keyword Organic ra sao? Để lấy những dữ liệu đó phát triển lên kế hoạch từ khóa SEO cho mình.
B3: Sử dụng các công cụ hỗ trợ để nghiên cứu lưu lượng truy vấn, tiềm năng và thách thức của từng Keywords.
+ Google Keyword Planner
Bạn lấy từ khóa từ ý tưởng của bạn ra, sau đó đưa vào Google Keyword Planner để nghiên cứu và chọn lựa từ khóa cần làm SEO.
+ Google Keyword IO
Khi bạn đã có được từ khóa chính thì lúc này bạn hãy vào Google Keyword IO để tìm tất cả những từ khóa liên quan lại.
+ Ubersuggest
Tương tự như Google Keywords thì Ubersuggest cũng có tính năng tương tự.
+ Google Trends
Nghiên cứu từ khóa trên Google Trend cực kì hiệu quả, bạn sẽ nắm được xu hướng người dùng đang cần gì, tìm kiếm với từ khóa gì ở lĩnh vực đó.
+ Overture Keyword Selector
+ Keyword Analyzer
+ Google Suggestion
+ Google Insight Search
B4: Tổng hợp toàn bộ Keywords đã tìm được để tạo thành từng nhóm Keywords. Tạo keyword map. Sau đó xây dựng kế hoạch SEO tiếp theo.
Sau khi có được toàn bộ từ khóa cần làm SEO. Bạn hãy xây dựng một sơ đồ từ khóa, mỗi từ khóa sẽ ứng với URL nào. Từ khóa cấp 1 là từ nào, cấp 2 và cấp 3. Dựa vào đây bạn sẽ có một kế hoạch SEO hoàn chỉnh nhất.
Xem Thêm >>SEO Youtube là gì? Hướng dẫn từ a-z cách SEO Youtube vô cùng hiệu quả.
Binh pháp Tôn Tử dạy: Tri bỉ tri kỉ giả, bách chiến bất đãi. Dịch là: Biết người biết ta, trăm trận đều không bại.
Bạn có thể ứng dụng tư tưởng trên vào nhiều lĩnh vực trong cuộc sống. Kể cả lĩnh vực SEO nói chung và nghiên cứu từ khóa nói riêng.
Hãy dành thời gian tìm hiểu:
Lý do vì sao các đối thủ cạnh tranh đã và đang làm SEO hiệu quả?
Họ tối ưu các loại thẻ meta như thế nào?
Bạn rồi sẽ vạch ra định hướng đúng đắn cho kế hoạch SEO từ khóa của mình.
Thật may mắn làm sao! Nhiều công cụ đo lường SEO đã ra đời, tạo điều kiện để bạn tìm hiểu đối thủ dễ dàng hơn. Và SEMrush cũng là một trong số đó.
SEMrush được biết tới như một công cụ khá “đa zi năng”, chuyên phân tích các chỉ số trên website của đối thủ.
Công cụ này không chỉ thống kê lượng backlink, anchor text,… mà còn cho biết những từ khóa tạo nhiều traffic nhất của đối thủ cạnh tranh.
Nhờ vậy, bạn sẽ nắm được nhiều thông tin tổng quát về chiến lược SEO của đối thủ.
Đặc biệt, từ danh sách từ khóa đạt lượng traffic lớn của họ, bạn sẽ có thêm ý tưởng xây dựng bộ từ khóa cho mình.
Công cụ Google Keyword Planner sẽ gợi ý cho bạn muôn vàn các từ khóa liên quan đến một từ khóa chính. Nhờ vậy, bạn có thể nhanh chóng tổng hợp và phân loại danh sách từ khóa cần SEO.
Mặt khác, một tính năng hữu ích khác của Google Keyword Planner là đánh giá độ khó của từ khóa. Tính năng này được cung cấp miễn phí, nên bạn hãy tận dụng nó để lọc ra bộ từ khóa thích hợp nhé!
Bạn nên dựa vào insight của người dùng, để lập ra bộ từ khóa dài phù hợp với nhu cầu tìm kiếm của họ.
Trên thực tế, từ khóa dài được trên 80% khách hàng sử dụng để truy vấn khi cần tìm hiểu một thông tin nào đó.
Từ khóa càng dài và cụ thể, bạn càng dễ SEO lên thứ hạng cao mà vẫn tiết kiệm chi phí.
Để đánh giá thành công sau chiến dịch SEO, người ta có thể đặt nặng tỷ lệ chuyển đổi hơn so với lưu lượng truy cập.
Phần lớn doanh nghiệp mong muốn trang web của mình xuất hiện ở những vị trí “ngon lành” nhất trên SERP, là nhằm thu được lợi nhuận cao hơn.
Do đó, người làm SEO sẽ mắc phải sai lầm tai hại, nếu chỉ ưu tiên các từ khóa có traffic lớn nhưng tỷ lệ chuyển đổi khách hàng thấp.
Hãy chọn các từ khóa thương mại, đánh trúng những gì khách hàng thực sự có nhu cầu đang tìm kiếm.
Bằng cách này, bạn sẽ tránh khiến cho website thu hút hàng trăm ngàn lượt khách ghé thăm, nhưng chỉ thu về doanh thu ít ỏi.
Từ khóa ngắn không phải là lựa chọn tốt nhất để SEO thành công
Muốn đưa từ khóa lên trang nhất Google nhanh chóng, bạn cần loại bỏ ý tưởng chọn từ khóa ngắn làm SEO, bởi mức độ cạnh tranh cực kỳ cao.
Dạng từ khóa này thường có nội dung chung chung, khó giúp tăng tỷ lệ chuyển đổi.
Ngoài ra, sở hữu search volume thuộc dạng “khủng”, từ khóa ngắn thực sự sẽ khiến bạn tiêu tốn nhiều thời gian và công sức để SEO (mà chưa chắc lên top) đấy!
Chúng ta đều biết rằng, từ khóa có giá trị và phù hợp với nội dung góp phần giúp SEO hiệu quả.
Dựa vào từ khóa mà bạn tìm được, bạn có thể khai triển thành nội dung hữu ích cho độc giả hay không?
Có nên chèn từ khóa không dấu vào bài viết?
Những điều cân nhắc trên sẽ giúp bạn chọn được từ khóa phù hợp để tiến hành SEO.
Google Analytics và Webmaster Tools là hai công cụ hỗ trợ SEO cực hữu dụng mà SEOer không thể không biết.
“Bật mí” cho bạn: Khi đồng bộ Google Analytics và Webmaster Tools với nhau, bạn sẽ xem được những từ khóa bị Google thay bằng chữ (not provided).
Qua những từ khóa bị ẩn được hiển thị đấy, bạn có thể hiểu hơn về nhu cầu tìm kiếm của người dùng và có thêm sáng kiến cho bộ từ khóa.
Việc lặp đi lặp lại một từ khóa sẽ khiến nội dung khô khan, thiếu tự nhiên và gây nhàm chán cho độc giả.
Giải pháp cho vấn đề này là gì?
Bạn có thể hợp nhất các từ khóa lại, hoặc chọn từ đồng nghĩa với từ khóa ấy.
Việc này vẫn cho phép các search engine phát hiện ra từ khóa bạn cần SEO. Đồng thời tạo cho nội dung ngôn từ đa dạng, linh hoạt, hấp dẫn người đọc hơn.
Tính năng Autocomplete của Google, hoặc Ubersuggest của Neil Patel đều có thể đưa ra những gợi ý từ khóa thú vị và hợp lý.
Tuy nhiên, Ubersuggest chưa hỗ trợ ngôn ngữ tiếng Việt cùng data ở thị trường Việt Nam. Nếu bạn SEO website ở thị trường nội địa thì không sử dụng công cụ miễn phí này được rồi!
Mặc dù vậy, bạn vẫn có thể tin tưởng vào Google Autocomplete. Tính năng này sẽ gợi ý cho bạn những từ khóa dài, phù hợp với thói quen tìm kiếm của người dùng trên thực tế.
Để có thể nghiên cứu được đối thủ của mình đang đánh vào từ khóa nào. Thì bạn có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ của phần mềm check từ khóa seo của đối thủ như: Ahref, Google Keyword Planner, KeywordTool.io,…
Ngoài ra, khi thiết lập một từ khóa trong SEO, bạn có thể dựa vào công thức KBATL, trong đó với K, B, A, L, T lần lượt là:
Ví dụ:
Áp dụng công thức này bạn có thể chọn được những từ khóa chính xác như: “điện thoại iphone chính hãng cho nam quận 1”, quần áo zara giá rẻ cho nữ tại Hà Nội,…và vô số truy vấn khác.
Từ khóa quá chung chung: Việc lựa chọn từ khóa quá chung chung sẽ khiến người có nhu cầu mua hàng thực sự sẽ không tìm kiếm được.
Từ khóa cạnh tranh cao: Từ khóa cạnh tranh cao sẽ khiến cơ hội lên top website của bạn thấp dẫn đến chiến dịch SEO kém hiểu quả, không tìm kiếm được khách hàng.
Từ khóa không ai tìm kiếm, không nhắm đúng được đối tượng khách hàng: Đây cũng chính là một sai lầm phổ biến khi chọn từ khóa seo có thể khiến chiến dịch marketing của bạn thất bại.
Trong quá trình chọn từ khóa seo bạn chỉ cần nhớ 1 câu hỏi trong đầu: “từ khoá này có mang lại khách hàng tiềm năng không? ”
Bạn muốn tăng doanh số bán hàng trên TikTok nhưng chưa biết bắt đầu từ…
Dịch vụ quay video quảng cáo VPCS Casino Game Bài chuyên nghiệp, sáng tạo. Chúng…
Muốn "VPCS Casino Game Bài" trở thành từ khóa hot nhất trên thị trường? Tham…
Chiến lược tuyển sỉ sẽ giúp bạn xây dựng và mở rộng mạng lưới đại…
SadCaptcha là một giải pháp hiệu quả để tự động hóa quá trình giải captcha…
Khóa học VPCS cho Marketer chuyên nghiệp ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu này,…